Hôm qua ta có tuệ giác về vô thường nên ta rất vui. Nhưng hôm nay ta đánh mất tuệ giác đó nên ta ăn nói, hành xử giống như ta chưa bao giờ có tuệ giác đó. Khi mới tới Làng Mai, trong năm đầu ta cảm thấy rất hạnh phúc, ta trân quý…
Author: Tâm Đại Bi
SỰ THIẾT DỤNG CỦA KHỔ ĐAU
Khổ đau cho con người cơ hội để hiểu và thương. Tứ diệu đế có hai cặp nhân – quả: Tập làm nhân cho khổ và đạo làm nhân cho diệt, gốc rễ khổ đau tạo ra khổ đau, và con đường thực tập đưa tới sự chấm dứt khổ đau. Ngay trong giáo lý…
CÓ HIỂU MỚI CÓ THƯƠNG
Buổi sáng nhìn mặt trời lên, nghe chim hót, có chánh niệm, ta mỉm cười, ta thấy những thứ đó đều mầu nhiệm. Xúc và Thọ cần nuôi dưỡng và mang tới thân tâm chúng ta chất liệu của Từ, Bi, Hỷ, Xả. Nếu ta không tự thương ta được thì ta không có khả…
TỰ THƯƠNG MÌNH
Ta không thể hiểu được bản chất của tình thương trong đạo Bụt nếu không đặt giáo lý tình thương đó trong Bát Chánh Đạo. Nếu không thực tập Bát Chánh Đạo thì ta không thể thực tập được tình thương. Chánh niệm cho chúng ta thấy được nhu yếu chuyển hóa khổ đau và…
NUÔI DƯỠNG TÌNH YÊU
Trên đời có những người được gọi là đại nhân. Đại nhân không phải là những người to lớn mà là những người có chí nguyện. Họ có ước mong lớn và họ thực hiện được ước mong đó. Hoặc có thể là họ thực hiện được một phần ước mong đó và họ muốn con…
TÂM BI NHƯ SẤM ĐỘNG
Tâm Bi như sấm độngLòng Từ như mây hiềnPháp cam lộ mưa xuốngDập trừ lửa phiền não. Tâm Bi như sấm động (Bi thể giới lôi chấn). Bi thể tức là cái chất liệu của lòng Bi, giống như tiếng sấm động. Đại Bi Quán Thế Âm là Quán Thế Âm có lòng thương rất…
QUÉT TƯỚC
Siêng năng quét đất BụtCây Tuệ nẩy mầm xanh Bài kệ này lấy ý từ hai câu “hằng tảo già lam địa, thời thời phúc tuệ sinh”. Già lam có nghĩa là chùa. Có khi gọi là bảo sát, có khi gọi là thiền môn, có khi gọi là thượng phương. Đất sân chùa là…
CÂU CHUYỆN VỀ CON MUỖI
(Thực tập lòng từ bi và giữ gìn thân nghiệp) Hôm qua khi nghe Sư Cô Đoan Nghiêm giảng về ba nghiệp (Thân nghiệp, Khẩu nghiệp và Ý nghiệp) con đã rất xúc động về những ví dụ rất thực tế và giản dị của Sư Cô. Trong phần giảng về Thân nghiệp, Sư Cô…
VỊ TRÚ TRÌ GIỎI CỦA TỔ ĐÌNH
Đây là bài kệ phó pháp truyền đăng của Thiền sư Trừng Quang – Nhất Hạnh trao cho cố Hòa Thượng Trừng Tuệ – Chí Mậu (giám tự Tổ đình Từ Hiếu) Công phu Chí cả nuôi từ quánNẻo về thịnh Mậu núi Dương XuânQuyết tâm nuôi lớn tình huynh đệĐất thiêng rạng rỡ bước…
CHẾ TÁC THẢNH THƠI
Trong nền văn mình hiện đại rất ít người có được sự thảnh thơi, người nào cũng bận rộn. Có những người rất giàu, họ có hàng chục, hàng trăm triệu dollars trong trương mục nhưng họ không có thảnh thơi hạnh phúc. Có những người có danh thật lớn, có thật nhiều quyền lực…